Diện tích bao nhiêu thì làm vách kính phòng tắm?
Diện tích bao nhiêu thì làm vách kính phòng tắm? đó là câu hỏi
của rất nhiều khách hàng khi có ý định lắp vách kính cường lực trong phòng tắm
( cabin tắm kính ) . Hãy cùng MHT HOUSE tìm hiểu chi tiết tại đây
Khi đi đến quyết định lắp đặt vách tắm kính hay mua vách tắm
kính ở đâu thì bạn cần biết được chính xác kích thước vách tắm kính cụ thể như
nào là vừa với không gian nhà tắm của bạn, có như vậy mới đảm bảo cho bạn có một
mẫu vách tắm kính đẹp và phù hợp nhất.
Vách tắm kính ngày càng được mọi người ưa chuộng và được sử
dụng phổ biến cho một không gian tắm thật đẹp và hiện đại.Vách tắm kính là sản
phẩm được tạo ra từ những tấm kính cường lực phối kết hợp với các phụ kiện vách
tắm kính kèm theo để tạo ra một không gian tắm khép kín, ngăn ngừa nước chảy ra
bên ngoài.
Xem thêm: vách kính an toàn
Tìm hiểu chiều cao vách tắm kính
Chiều cao của vách tắm kính thường dao động trong khoảng từ
1800mm đến 2200mm, chiều cao phổ biến của vách tắm kính được mọi người lựa chọn
là 2000mm. Trần nhà tắm của bạn bị hạn chế thì chiều cao của vách tắm kính cần
căn chỉnh cho phù hợp, tuyệt đối tránh vách tắm kính cao đến mức kịch trần sẽ
khiến cho không gian phòng tắm bị kín hoàn toàn, lúc ấy không khí không lưu
thông được, điều này đặc biệt nguy hiểm bởi nó có thể gây ngạt cho người sử dụng
khi tắm nước nóng.Cùng với chiều cao, thì kích thước vách tắm kính theo chiều
dài và rộng cũng cần được lưu ý sao cho phù hợp nhất:
Đối với các nhà tắm bé: Nếu như không gian nhà tắm rất hạn
chế thì kích thước 800 x 800mm với dáng góc hoặc vuông là hợp lý hơn cả.
Diện tích tối thiểu mà theo những tính toán kĩ thuật từ những
kĩ sư và kiến trúc sư trong ngành đó là 2m2, đây là mức diện tích tối thiểu nhỏ
nhất mà bạn có thể tiến hành để xây dựng nhà tắm. Bởi vì dù có tính toán kĩ thuật đến đâu đi
chăng nữa thì cách nố trí nhà tắm 2m2 cũng hết sức hạn chế và không có không
gian. Nên chọn những nhà tắm với mức dao động diện tích rơi vào 4m2 trở lên mới
thực sự ưa nhìn và đẹp mắt.
Xem thêm: thi công vách kính mặt dựng
Đối với phòng tắm có diện tích nhà tắm rộng hơn một
chút: thì cũng có mẫu kích thước vách tắm
kính lớn hơn cho bạn lựa chọn như những mẫu kích thước 900 x 900mm, kích thước
1000 x 1000mm, 1050 x 1050mm... với dạng vuông góc hoặc dẻ quạt, kiểu mở đóng cửa
tùy theo thiết kế tường thực tế của nhà tắm. Kích thước 1200 x 900mm, 1200 x
800mm… kiểu dạng hình chữ nhật cũng là một mẫu kích thước vách tắm kính thường
xuyên được mọi người lựa chọn bởi nó trùng khớp với những diện tích nhà tắm vừa
phải, vừa đảm bảo được không gian tắm rộng rãi mà vẫn không chiếm diện tích quá
lớn trong nhà tắm.
Diện tích phòng tắm tiêu chuẩn
Với mỗi nhà tắm khác
biệt lại có những lựa chọn riêng cho thiết kế phòng tắm, và với diện tích phòng
tắm kính bao nhiêu thì chúng tôi cũng chỉ thể đưa ra những con số tương đối với
bạn mà thôi. Chính vì vậy trả lời diện tích phòng tắm bao nhiêu là hợp lý sẽ là
dao động trung bình từ 2-4m2 là diện tích thường được lựa chọn để xây dựng.
Sau khi đã lựa chọn được kích thước phù hợp thì việc lắp đặt
vách kính tắm phải được tiến hành một cách cẩn thận và tỉ mỉ, có như vậy mới đảm
bảo sau quá trình lắp đặt vách kính tắm thì vách tắm kính của bạn mới có được sự
chắc chắn và hoạt động trơn tru; cùng với đó thì việc lựa chọn đơn vị cung cấp
dịch vụ thi công, lắp đặt vách kính tắm cũng cần đặc biệt chú ý.
MHT HOUSE với nhiều năm kinh nghiệm trong việc
cung cấp ra thị trường những sản phẩm vách tắm kính giá rẻ, những mẫu vách tắm
kính đẹp sẽ là một lựa chọn tuyệt vời và đáng tin cậy để cung cấp cho bạn đa dạng
mẫu vách tắm kính, dịch vụ thi công vách tắm kính có chất lượng, đảm bảo cho bạn
sẽ luôn có một sản phẩm với chiều cao vách tắm kính phù hợp nhất với không gian
nhà tắm.
Để biết rõ hơn về những sản phẩm và dịch vụ thi công, lắp đặt
vách kính tắm thì bạn hãy truy cập https://maihuyentrang.com/
hoặc liên hệ đến số điện thoại 084.767.3941 để nghe những
tư vấn trực tiếp trong việc lựa chọn kích thước vách tắm kính hay mẫu vách tắm
kính phù hợp nhất với không gian nhà tắm của mình
Tham khảo thêm: Chọn gạch lát nền: Có nên nghe thầy phong thủy hay nghe chuyên môn?
Không có nhận xét nào